Văn Hóa Giao Tiếp Là Gì? Làm Sao Để Giao Tiếp Tốt Trong Công Sở
Có nhiều cách định nghĩa về Đó là tổng thể các hoạt động trò chuyện có văn hóa của một người với một người khác nhau. Và đó là một thái độ thân thiện, cởi mở, tôn trọng lẫn nhau được tạo nên thông qua
thường tùy thuộc vào mỗi quốc gia, mỗi địa phương khác nhau. Ở những nơi, con người thường khá rụt rè khi giao tiếp với nhau. Nhưng có những nơi họ sẽ nhìn thẳng vào mắt nhau trong quá trình nói chuyện.
Trong xã hội hiện nay, kỹ năng giao tiếp đã trở nên quá quan trọng trong cũng như đời sống hiện tại. Bạn đã biết cách để cải thiện chưa?
Hiện nay, có rất nhiều cách nâng cao kỹ năng giao tiếp. Tuy nhiên, những cách thức phổ biến cho việc nâng cao nằm ở những cách thức sau:
Mặc dù khá ít người để ý nhưng ngôn ngữ cơ thể đóng vai trò rất quan trọng trong cuộc giao tiếp. Đôi khi ngôn ngữ cơ thể chính là chìa khóa của . Chính vì thế, khi nói chuyện với người đối diện, bạn đừng né tránh; rụt rè giấu mình.
Hãy duy trì một sự thoải mái nhất định và gạt bỏ mọi nỗi sợ khi giao tiếp. Cho dù bạn đang phải nói chuyện trực tiếp với một người hoặc đứng trước một đám đông.
Hiện nay, có một vài dấu hiện của ngôn ngữ cơ thể để bạn biết được rằng đối phương của mình có đang thật sự quan tâm tới cuộc nói chuyện của bạn hay không như: ánh mắt chú tâm tới nội dung cuộc nói chuyện, thi thoảng gật đầu đồng ý.... Đây là một vài dấu hiệu mà bạn có thể thấy được rằng cuộc nói chuyện của mình đang thành công.
Và ngược lại, nếu như bạn đang ở cương vị là một người nghe mà đang không hài lòng vì cuộc nói chuyện. Thì lúc này cũng đừng thể hiện những hành động như: cắn móng tay, khoanh tay lại.... Điều này rất dễ khiến đối phương không thoải mái.
Nhiều người có thể sẽ hơi tò mò nhưng cách nói thật rõ ràng chính là yếu tố quyết định đến . Khi bước vào cuộc trò chuyện, bạn cần phải nói thật rõ ràng, mạch lạc. Tránh việc dìa dòng. Bên cạnh đó, bạn cũng cần phải liên tục hỏi lại đối phương xem họ có hiểu gì không để có thể sẵn sàng giải thích.
Và ngoài việc nói rõ ràng, mạch lạc ra. Bạn cũng cần phải có thái độ chủ động lắng nghe. Đây cũng là yếu tố cấu thành nên Không chỉ có mỗi việc nói không, đôi khi bạn cũng cần phải biết lắng nghe người khác phản hồi lại với những thông tin quan trọng.
Từ những nội dung phản hồi lại, bạn mới có thể sẵn sàng giải thích cho người nghe để họ có thể hiểu rõ hơn mục đích của bạn và chính bạn cũng sẽ tiếp thu thêm những kiến thức mới từ những người khác.
Một yếu tố rất quan trọng khác của mà rất nhiều người không để ý tới đó là việc kiên nhẫn, không làm gián đoạn nội dung của cuộc nói chuyện. Việc người nói đang trình bày một vấn đề mà đột nhiên bị người nghe ngắt quãng rất dễ gây ra tâm lí khó chịu cho người nói.
Do đó, bạn không nên vội vàng, mà hãy cho người nói thời gian để trình bày những vấn đề của họ. Qua đó, cũng để cho họ thấy được bạn luôn có thái độ tôn trọng đối với đối phương.
Ngoài ra, nếu cuộc giao tiếp không đi thẳng vào vấn đề chính, bạn cũng không nên mất bình tĩnh mà hãy yêu cầu người nói một cách nhẹ nhàng để họ có thể đi thẳng vào những vấn đề mà bạn quan tâm.
Chính nhờ thái độ nhẹ nhàng, không mất bình tĩnh sẽ khiến cho cuộc nói chuyện của bạn trở nên thoải mái. Từ đó cũng nâng cao được trong bạn lên cao hơn.
Trong cuộc sống hiện tại, bạn sẽ phải tiếp xúc với rất nhiều người. Do đó, việc hiểu rõ được cũng như luyện tập được trước những kĩ năng nhất định sẽ giúp bạn có mối quan hệ tốt đẹp hơn trong không chỉ môi trường công sở mà còn ngoài cuộc sống.
► Khám phá những mới nhất hiện nay để có định hướng nghề nghiệp tương lai cho mình.